Chàm tổ đỉa: Thông tin và cách điều trị dứt điểm từ chuyên gia da liễu 40 năm kinh nghiệm

Theo thống kê, trên toàn thế giới, có khoảng 10% người trưởng thành và 4 – 8% trẻ em mắc các bệnh: Chàm, tổ đỉa hay eczema. Con số này ngày càng gia tăng theo thời gian, tỉ lệ thuận với lối sống hiện đại, mức độ ô nhiễm môi trường… Trong bài viết dưới đây, thầy thuốc ưu tú, BSCKII Nguyễn Thị Nhuần sẽ giúp độc giả giải đáp mọi thắc mắc về căn bệnh chàm tổ đỉa – căn bệnh chàm làm xuất hiện những mụn nước xấu xí ở bàn tay và bàn chân.

Bệnh chàm tổ đỉa là gì?

Theo bác sĩ Nguyễn Thị Nhuần – Giám đốc chuyên môn Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam – trực thuộc Viện Da liễu Hà Nội – Sài Gòn, bệnh chàm hay eczema là thuật ngữ được dùng để chỉ một nhóm các rối loạn da gây ra các triệu chứng khó chịu, như viêm, sưng, đỏ, khô, đóng vảy, bong tróc, nứt nẻ…

Bác sĩ Nguyễn Thị Nhuần - hơn 40 năm kinh nghiệm thăm khám, điều trị bệnh bằng YHCT
Bác sĩ Nguyễn Thị Nhuần – hơn 40 năm kinh nghiệm thăm khám, điều trị bệnh bằng YHCT

Chàm tổ đỉa hoặc tổ đỉa (Dyshidrotic eczema, dyshidrosis) là một dạng chàm phổ biến với các triệu chứng chỉ xuất hiện trên bàn tay và bàn chân. Bệnh có thể gặp ở mọi đối tượng, nhưng những đối tượng sau thường bị ảnh hưởng hơn cả:

  • Những người sống ở các nước phát triển hoặc có khí hậu lạnh hơn.
  • Trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ
  • Trẻ được nuôi bằng sữa công thức.
  • Trẻ bị hen suyễn hoặc viêm mũi dị ứng
  • Người có làn da nhạy cảm
  • Có người trong gia đình mắc chàm tổ đỉa

Dấu hiệu chàm tổ đỉa

Triệu chứng của chàm tổ đỉa có thể đột ngột bùng phát, giảm dần rồi biến mất, sau đó có khả năng tái phát tạo thành một vòng lặp luẩn quẩn làm suy giảm chất lượng cuộc sống của người bệnh.

Các triệu chứng của chàm tổ đỉa tuy khó chịu, những phần lớn chỉ ảnh hưởng tới lớp da ở trên cùng (lớp biểu bì)
Các triệu chứng của chàm tổ đỉa tuy khó chịu, những phần lớn chỉ ảnh hưởng tới lớp da ở trên cùng (lớp biểu bì)

Triệu chứng thường gặp của chàm tổ đỉa bao gồm:

  • Da bị viêm, đỏ, sưng tấy
  • Ngứa, châm chích hoặc bỏng rát
  • Xuất hiện mụn nước, phồng rộp
  • Da khô, bong tróc
  • Mụn nước có thể sưng đỏ và nhiễm khuẩn làm ngứa ngáy, khó chịu
  • Da nứt nẻ
  • Da biến đổi về màu sắc và kết cấu
  • Da nhạy cảm hơn

Những triệu chứng trên xuất hiện ở lòng bàn tay, bàn chân, kẽ ngón chân/tay có thể khiến người bệnh lo lắng, mất ngủ, khó tập trung, hay phân tâm… Tổ đỉa ở bàn chân làm cản trở việc đi lại, đi giày hay đi tất. Ở một số người bệnh còn phát triển chứng hen suyễn, vấn đề hô hấp nào đó, sốt và mệt mỏi.

Ngoài ra, ở trẻ nhỏ còn xuất hiện thêm các triệu chứng khác, như:

  • Phát ban trên da đầu, má (trẻ dưới 2 tuổi)
  • Quấy khóc, khó ngủ
  • Biếng ăn/bú
  • Mụn sẩn
  • Da dày lên

Vì vậy, cha mẹ nên chú ý quan sát những dấu hiệu bất thường ở con để kịp thời điều trị hiệu quả.

>>>>ĐỪNG ĐỂ BỆNH NẶNG MỚI CHỮA, CLICK NGAY

Nguyên nhân bị chàm tổ đỉa

Cho tới nay, Tây y vẫn chưa tìm ra nguyên nhân gây chàm tổ đỉa. Theo nhiều chuyên gia, bệnh có liên quan tới sự hoạt động quá mức của hệ thống miễn dịch hoặc là phản ứng khi tiếp xúc với các tác nhân kích thích. Đôi khi, đây cũng có thể là kết quả của phản ứng bất thường với các protein trong cơ thể.

Dưới đây là một số yếu tố có thể liên quan tới nguyên nhân gây chàm tổ đỉa:

Chưa có xét nghiệm nào có thể chẩn đoán bệnh chàm tổ đỉa chính xác, bởi vậy, người bệnh nên đi thăm khám tại những bác sĩ giàu kinh nghiệm
Chưa có xét nghiệm nào có thể chẩn đoán bệnh chàm tổ đỉa chính xác, bởi vậy, người bệnh nên đi thăm khám tại những bác sĩ giàu kinh nghiệm
  • Do đột biến gene làm giảm sản xuất protein filaggrin
  • Giảm sản xuất dầu trên da làm da bị khô
  • Chức năng miễn dịch tự nhiên thấp (do dùng thuốc, mắc rối loạn tự miễn, nhiễm trùng, thiếu chất dinh dưỡng, sức khỏe đường ruột kém…)
  • Dị ứng thực phẩm
  • Do tiếp xúc với hóa chất nào đó
  • Lạm dụng thuốc kháng sinh
  • Sinh sống trong môi trường ô nhiễm

Chàm tổ đỉa có nguy hiểm không? Có lây không?

Bác sĩ Nguyễn Thị Nhuần nhận định chàm tổ đỉa không nguy hiểm tính mạng, nhưng lại tác động tới nhiều khía cạnh trong cuộc sống hàng ngày của người bệnh:

  • Gây khó chịu, mất tập trung, mất ngủ… ảnh hưởng xấu tới học tập hoặc, công việc…
  • Ảnh hưởng nghiêm trọng tới tinh thần, tâm lý
  • Cảm thấy tự ti về ngoại hình
  • Dễ bị kỳ thị
  • Mất nhiều thời gian và tiền bạc để điều trị
  • Tăng nguy cơ trầm cảm và lo lắng.

Với thắc mắc chàm tổ đỉa có lây không, bác sĩ Nhuần cho hay bệnh không có khả năng lây nhiễm từ người sang người, nhưng có thể làm cho bệnh lây lan trên cùng một cơ thể. Bởi vậy, người bệnh tuyệt đối không nên gãi, chà xát và cần phải tiến hành điều trị ngay.

Điều trị chàm tổ đỉa thế nào?

Trong khi Tây y cho rằng “chàm là bệnh mãn tính, không thể chữa khỏi”, thì hướng điều trị mới từ Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam đã mở ra niềm hy vọng có thể chiến thắng căn bệnh này cho nhiều người bệnh lâu năm.

Độc giả tham khảo cách điều trị chàm tổ đỉa dưới đây để chọn lựa ra phương pháp tốt nhất cho bản thân:

Bài thuốc Đông y đã điều trị thành công cho hàng vạn bệnh nhân chàm tổ đỉa

Bác sĩ Nguyễn Thị Nhuần phân tích: “Trong Đông y, chàm tổ đỉa được cho là hệ quả của nhiều tác nhân, như phong nhiệt, thấp nhiệt, tỳ hư thấp trệ, huyết táo… từ đó gây uất kết, làm cho độc tố tích tụ ở lớp biểu bì và gây viêm”.

Vì Đông y phân chia chàm tổ đỉa thành nhiều thể bệnh riêng biệt, nên các bài thuốc có thể vừa điều trị bệnh tận căn nguyên, vừa có thể loại bỏ triệu chứng, giúp người bệnh kiểm soát bệnh tốt nhất.

Một trong những bài thuốc Đông y trị chàm tổ đỉa hàng đầu, đang nhận được nhiều đánh giá tích cực từ phía người bệnh và chuyên gia là An Bì Thang. Đây là bài thuốc độc quyền của Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam, do bác sĩ Nguyễn Thị Nhuần đứng đầu nghiên cứu.

An Bì Thang đã kế thừa trọn vẹn những tinh hoa y học cổ truyền dân tộc, đồng thời kết hợp với tiến bộ của y học hiện đại, trở thành giải pháp trị chàm tổ đỉa số 1 hiện nay.

  1. Cơ chế tác động “kép” nội ẩm – ngoại đồ

An Bì Thang là bài thuốc lớn bao gồm 3 chế phẩm nhỏ: UỐNG, BÔI, NGÂM RỬA. Mỗi một chế phẩm được phối chế các vị thuốc khác nhau với công dụng đặc thù. Khi được kết hợp trong phác đồ điều trị, bộ 3 này tạo nên cơ chế nội ẩm – ngoại đồ (trong uống, ngoài bôi và ngâm rửa) có 1 không 2.

KHÁM PHÁ: Tại sao phải kết hợp nhiều chế phẩm trong 1 liệu trình điều trị viêm da An Bì Thang?

3 chế phẩm trong bài thuốc An Bì Thang điều trị viêm da tiếp xúc
3 chế phẩm trong bài thuốc An Bì Thang điều trị chàm tổ đỉa

Bài thuốc uống thực hiện nhiệm vụ trị bệnh tận gốc, đào thải mọi căn nguyên gây bệnh và nuôi dưỡng làn da từ bên trong. Trong khi đó, 2 chế phẩm còn lại giúp loại bỏ triệu chứng khó chịu và phục hồi hàng rào bảo vệ da. Với cơ chế điều trị chặt chẽ này, bệnh chàm tổ đỉa bị triệt tiêu, một đi không trở lại.

  1. An toàn, lành tính từ dược liệu và bào chế

Hàng chục vị thuốc, thảo dược quý được sử dụng trong bài thuốc đều đã phải trải qua quá trình tuyển chọn gắt gao ngay. Mọi dược liệu đều có nguồn gốc từ vườn biệt dược chuẩn GACP-WHO và bào chế trên dây chuyền của nhà máy GMP-WHO. Nhờ vậy, bài thuốc đảm bảo an toàn, lành tính và cam kết không gây ra tác dụng phụ.

Với thành phần 100% thảo dược thiên nhiên, An Bì Thang đảm bảo an toàn cho người bệnh
Với thành phần 100% thảo dược thiên nhiên, An Bì Thang đảm bảo an toàn cho người bệnh
  1. Phác đồ điều trị cá nhân hóa

Bài thuốc An Bì Thang đặc trị chàm tổ đỉa được áp dụng theo phác đồ điều trị riêng, “đúng người, đúng bệnh”. Bác sĩ Nhuần cho biết: “Các vị thuốc trong An Bì Thang được linh hoạt gia giảm phù hợp với cơ địa, thể trạng, thể bệnh, mức độ bệnh và nhu cầu của từng người. Đó là lý do An Bì Thang trở thành bài thuốc điều trị viêm da hiếm hoi có thể sử dụng an toàn cho mọi đối tượng. Bao gồm cả trẻ nhỏ, người cao tuổi, phụ nữ sau sinh, đang nuôi con bằng sữa mẹ, người đang điều trị bệnh mãn tính…”.

Thông thường, liệu trình điều trị chàm tổ đỉa với An Bì Thang kéo dài từ 2 – 3 tháng, tuân theo 3 giai đoạn chặt chẽ:

  1. Phương pháp Đông y có biện chứng

Đón đầu xu hướng phương pháp Đông y có biện chứng của y học cổ truyền hiện đại, các chuyên gia Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam đã ứng dụng những tinh hoa của phương pháp này vào bài thuốc An Bì Thang. Thực chất, phương pháp Đông y có biện chứng là tiến hành các nghiên cứu, thử nghiệm hiện đại để chứng minh hiệu quả của một bài thuốc Đông y.

Hiệu quả của An Bì Thang đã được chứng minh qua nhiều nghiên cứu lâm sàng trước khi đưa vào điều trị cho người bệnh. Kết quả đầy hứa hẹn và khả quan:

  1. VTV Social và nghệ sĩ Thu Huyền tin tưởng giới thiệu

Với những ưu điểm nêu trên, bài thuốc An Bì Thang đã được nữ nghệ sĩ Thu Huyền giới thiệu trong phóng sự VTV social.

Nghệ sĩ Thu Huyền cho biết: “Sau 2 tháng dùng thuốc, các triệu chứng viêm da, như khô, nứt nẻ hay bong tróc, ngứa ngáy của Thu Huyền đã thuyên giảm tới hơn 80%. Bài thuốc không chỉ đẩy lùi bệnh viêm da mà còn hỗ trợ làm mát sữa, lợi sữa, vừa tốt cho mẹ vừa lợi cho con”.

Tìm hiểu thêm trong VIDEO dưới đây:

Ước tính, bài thuốc An Bì Thang đã điều trị thành công cho 4.892 trường hợp bị chàm tổ đỉa. Bài thuốc đã nhận được sự tin tưởng và đánh giá tích cực từ người bệnh.

Theo bác sĩ Nhuần, nếu áp dụng bài thuốc An Bì Thang sớm, ngay từ khi xuất hiện các triệu chứng đầu tiên (thông thường là đỏ da), tiên lượng điều trị sẽ khả quan hơn. Bởi vậy, điều quan trọng nhất với mọi bệnh nhân là thăm khám và điều trị kịp thời.

Một số phản hồi từ người bệnh:

NGƯỜI BỆNH CHIA SẺ: Kinh nghiệm trị dứt điểm tổ đỉa ở tay của huấn luyện viên dạy bơi 9X

Người bện vui mừng thông báo đã điều trị khỏi chàm tổ đỉa sau 1 liệu trình sử dụng An Bì Thang
Người bện vui mừng thông báo đã điều trị khỏi chàm tổ đỉa sau 1 liệu trình sử dụng An Bì Thang
An Bì Thang không còn là nỗi lo nếu điều trị đúng cách
An Bì Thang không còn là nỗi lo nếu điều trị đúng cách
Hiệu quả vượt trội của bài thuốc An Bì Thang được lan truyền trến các mạng xã hội lớn
Hiệu quả vượt trội của bài thuốc An Bì Thang được lan truyền trến các mạng xã hội lớn

Điều trị chàm tổ đỉa theo Tây y

Thuốc Tây có ưu điểm là tiện dụng và giảm nhanh các triệu chứng chàm tổ đỉa. Một số loại thuốc thường dùng là:

  • Thuốc mỡ và kem corticosteroid/corticoid bôi da
  • Thuốc corticoid điều trị toàn thân
  • Thuốc kháng sinh
  • Thuốc kháng virus và chống nấm
  • Thuốc kháng histamin
  • Thuốc ức chế calcineurin dạng bôi
  • Kem dưỡng ẩm phục hồi hàng rào bảo vệ da
  • Thuốc sinh học

Người bệnh lưu ý chỉ dùng thuốc trị chàm khi được bác sĩ chỉ định. Việc lạm dụng thuốc (đặc biệt là corticoid) có thể gây ra nhiều tác dụng phụ, như: “Nhờn” thuốc, mòn da, hại gan – thận – dạ dày, lệ thuộc thuốc…

Tây y có những ưu - nhược điểm nhất định trong điều trị viêm da nói chung
Tây y có những ưu – nhược điểm nhất định trong điều trị viêm da nói chung

Đối với một số trường hợp chàm nhẹ tới vừa, bác sĩ có thể chỉ định người bệnh áp dụng quang trị liệu (chiếu tia UVA và UVB vào vùng da bị chàm). Tuy nhiên, cách điều trị chàm này có thể gây lão hóa da sớm và ung thư da nếu thực hiện không đúng cách. Quang trị liệu hiếm khi khi được chỉ định cho trẻ nhỏ và tuyệt đối không được dùng cho trẻ sơ sinh.

Chăm sóc tại nhà và mẹo trị chàm tổ đỉa dân gian

Bên cạnh điều trị chàm bằng thuốc, người bệnh có thể thực hiện những điều sau để giảm bớt triệu chứng khó chịu và rút ngắn thời gian hồi phục.

  • Tắm nước ấm
  • Dưỡng ẩm cho da 2 lần/ngày
  • Mặc quần áo rộng rãi, chất liệu mềm mại
  • Không mặc đồ bó sát và tránh chất liệu thô ráp
  • Sử dụng máy tạo độ ẩm hoặc máy phun sương
  • Tránh các loại hóa chất, tẩy rửa mạnh
  • Không chà xát, gãi da
  • Hạn chế các hoạt động gây đổ mồ hôi

Người bệnh chàm tổ đỉa có thể thực hiện các cách trị chàm theo dân gian dưới đây để hỗ trợ điều trị bệnh tại nhà:

Mẹo dân gian có ưu điểm là tiết kiệm chi phí, dễ thực hiện và mang lại hiệu quả nhất định
Mẹo dân gian có ưu điểm là tiết kiệm chi phí, dễ thực hiện và mang lại hiệu quả nhất định
  • Sử dụng dầu dừa, tinh dầu phong lữ hay oải hương để massage
  • Thoa gel nha đam hoặc đắp lát dưa chuột lên da
  • Ngâm/tắm/gội bằng nước trà xanh, nước lá ổi, lá trầu không…
  • Bôi nước nghệ vàng lên da

Bác sĩ Nguyễn Thị Nhuần lưu ý những điều sau khi áp dụng những mẹo trên:

  • Các mẹo trên không thể thay thế thuốc điều trị và chỉ áp dụng đối với bệnh nhẹ
  • Sử dụng nguyên liệu sạch, vệ sinh kỹ trước khi áp dụng lên da.
  • Dừng sử dụng ngay nếu thấy các triệu chứng bất thường trên da
  • Tham vấn bác sĩ trước khi dùng

Bệnh chàm nên kiêng ăn gì? Nên ăn gì?

Với câu hỏi bệnh tổ đỉa – eczema – chàm nên kiêng ăn gì? Bệnh chàm nên ăn gì cho nhanh khỏi?… bác sĩ Nguyễn Thị Nhuần cho hay: “Những hướng dẫn về chế độ ăn uống là một phần không thể thiếu trong phác đồ điều trị chàm tổ đỉa. Nếu thực hiện tốt, người bệnh có thể được hưởng lợi rất nhiều”.

Theo đó, người bệnh nên ăn nhiều thực phẩm giàu dinh dưỡng, có tính chống viêm để tăng cường khả năng miễn dịch và hỗ trợ giảm triệu chứng bệnh.

Nên xây dựng chế độ ăn lành mạnh để hỗ trợ điều trị bệnh tốt
Nên xây dựng chế độ ăn lành mạnh để hỗ trợ điều trị bệnh tốt

Bao gồm:

  • Axit béo thiết yếu: Cá béo, một số loại loại hạt, dầu olive…
  • Thực phẩm giàu probiotic: Sữa chua, kefir, kimchi, dưa muối…
  • Thực phẩm giàu chất xơ: Rau củ quả, đậu, đỗ…
  • Thực phẩm chống oxy hóa: Cà chua, ớt chuông, các loại quả mọng…

Bác sĩ Nhuần cho biết thêm: “Nên cho trẻ bú sữa mẹ ít nhất 6 tháng đầu đời. Để đảm bảo chất lượng sữa, các mẹ nên ăn những món lợi sữa như: Rau ngót, khoai lang, chuối, đu đủ, thịt nạc, ngó sen…”.

Bên cạnh đó, người bệnh chàm tổ đỉa nên tránh những thực phẩm sau:

  • Thực phẩm có thể gây dị ứng: Sữa, trứng, lúa mì, hải sản…
  • Thực phẩm gây viêm: Đường, thực phẩm chế biến sẵn, đồ ăn nhanh, nước ngọt, đồ ăn nhiều dầu mỡ…
  • Chất kích thích: Cà phê, bia, rượu…

Làm thế nào để phòng tránh bệnh chàm tổ đỉa tái phát

Theo bác sĩ Nhuần, người bệnh nên lưu ý những điều sau để hạn chế nguy cơ tái phát bệnh chàm tổ đỉa:

  • Thực hiện chế độ ăn uống lành mạnh
  • Hạn chế sử dụng mỹ phẩm
  • Sử dụng sản phẩm chăm sóc da và tóc tự nhiên, dịu nhẹ
  • Dưỡng ẩm da thường xuyên
  • Hạn chế tiếp xúc trực tiếp với hóa chất và các chất gây dị ứng
  • Tắm nước ấm
  • Uống nhiều nước, 1,5 – 2 lít nước/ngày
  • Tránh đổ mồ hôi quá mức
  • Tránh thay đổi nhiệt độ/độ ẩm quá đột ngột.
  • Quản lý tốt căng thẳng
  • Tránh gãi hoặc chà xát da

Để được tư vấn điều trị miễn phí và có một phác đồ điều trị chàm tổ đỉa hiệu quả, an toàn, không lo tái phát, người bệnh nên vui lòng liên hệ theo địa chỉ:

Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam

  • Hà Nội: 123 Hoàng Ngân, phường Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội
  • Số điện thoại/Zalo: 0972 196 616
  • Fanpage: Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam
  • Website: trungtamdalieudongy.com

THÔNG TIN TỪ BÁO CHÍ:

  • Chấm dứt bệnh ngoài da với bài thuốc của Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam
  • Thảo dược thiên nhiên có thể làm được những gì với người bệnh tổ đỉa?
Đánh giá bài viết

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Chia sẻ
Bỏ qua